Kien_truc_may_tinh
Ngày | Mô tả |
---|---|
27/8/2024 | Khởi tạo bài viết |
17/11/2024 | Update thêm từ video ARM vs x86: khác biệt ra sao? Mạnh hơn? Pin tốt hơn? |
Kiển trúc Máy tính
Kiến trúc máy tính - Von-Neumann
- Được chia làm 3 phần chính:
- CPU
- Memory
- IO
- Cả 3 thành phần này đều giao tiếp với nhau thông qua bus (gọi là
data bus
)
kiến trúc Harvard: Sử dụng rộng rãi trong các bộ vi điều khiển và DSP (Digital Signal Processing)
Sự khác biệt giữa kiến trúc Harvard vs Von-Neumann đó chính là sự bố trí giữa CPU - Memory.
Kiến trúc chip
x86 Architecture
- Thường thấy trong các sản phẩm máy tính desktop hoặc laptop.
- Phổ biến là dòng chip của Intel.
RISC Architectures
- MIPS Architecture: KIẾN TRÚC BỘ LỆNH
- ARM Architecture:
Data Bus
Có 2 kiểu truyền dữ liệu là:
Nối tiếp (Serial)
Song song (Parallel)
Song song
- Dùng cho display (truyền hình ảnh), PCI, printer,…
Nối tiếp:
- Dùng trong Ethernet, Wifi, BLE, eSATA, SPI, I2C, CAN, USB, RS232, RS485, JTAG,…
- Giao tiếp nối tiếp thì chia làm 2 loại là:
- Giao tiếp bất đồng bộ: UART, RS232, RS485
- Giao tiếp đồng bộ: SPI
Cập nhật 17/11/2024
Youtube: ARM vs x86: khác biệt ra sao? Mạnh hơn? Pin tốt hơn?
Việc ARM được dùng trên di động thì không có gì mới lạ, nhưng việc ARM sử dụng trên PC (theo như trong video của anh Luân) thì cái này mình mới biết.
Chip ARM được sinh ra để khắc phục nhược điểm của x86.
- Trong video anh Luân nói về việc tương thích phần mềm giữa x86 với ARM. Và mình cũng đã gặp phải một case như vậy.
- Ban đầu mình có viết một app nho nhỏ bằng ngôn ngữ Rust-lang, chạy trên Linux (Ubuntu) kiến trúc x86 AMD64.
- App chạy bình thường, sau đó sử dụng rust cross-compile để convert file chạy trên raspberry. Convert xong thì chạy ko đc.
- Mình nghi là các library đang dùng không support cho arm. =]]
November 17, 2024 ∙